'Vạn lý trường thành' điện mặt trời của Trung Quốc
Bức tường điện mặt trời dài 133 km và rộng 25 km ở Nội Mông sẽ sản xuất lượng điện đủ để đáp ứng nhu cầu hàng năm của Bắc Kinh.
Bức tường điện mặt trời dài 133 km và rộng 25 km ở Nội Mông sẽ sản xuất lượng điện đủ để đáp ứng nhu cầu hàng năm của Bắc Kinh.
Tàu du lịch Bắc Cực Captain Arctic có 5 cánh buồm lớn cao 35m, được phủ 2.000m2 pin mặt trời giúp khai thác năng lượng sạch.
Dự án khai thác năng lượng địa nhiệt mới của Mỹ sẽ bao phủ 255 hecta và sản xuất điện để cung cấp cho hơn hai triệu hộ gia đình.
Nhân loại đang chuẩn bị hạ cánh và khám phá sao Hỏa trong vài năm tới. Nhưng trước hết cần đảm bảo nguồn năng lượng ổn định cho căn cứ, robot tự hành cùng loạt thiết bị cần thiết khác.
Trung Quốc, Na Uy và Australia đang triển khai nhiều sáng kiến không phát thải khác nhau, chẳng hạn như phà nối Argentina và Uruguay và tàu chở hàng có thể vận chuyển 10.000 tấn.
Mỹ - Nguyên mẫu pin sử dụng điện cực mới không chứa hóa chất vĩnh cửu (PFA) có mật độ năng lượng cao hơn 20% và thân thiện với môi trường hơn.
THỤY SĨ - Nhóm chuyên gia ETH Zurich phát triển bẫy nhiệt có thể hấp thụ ánh sáng Mặt Trời tập trung, tạo ra mức nhiệt cực cao dùng cho sản xuất.
UAE - Nhà máy của công ty Warsan ở Dubai sẽ xử lý 2 triệu tấn rác/năm và đáp ứng nhu cầu sử dụng điện cho 135.000 hộ gia đình.
ĐỨC - Những cánh turbine gió dài 19,3 m bằng ván ép đồng hướng (LVL), vật liệu gồm nhiều lớp gỗ mỏng, giúp năng lượng xanh thực sự trở nên xanh hơn.
MỸ - Công ty Virtus Solis dự định sử dụng tên lửa Starship để phóng pin mặt trời rộng một kilomet giúp sản xuất và truyền điện trong không gian.
Cơ sở lưu trữ năng lượng xanh bằng muối nóng chảy mới khánh thành ở Đan Mạch được ví như viên pin khổng lồ và cực kỳ hiệu quả.
Đảo năng lượng nhân tạo Princess Elisabeth rộng 6 hecta sẽ sử dụng cả dòng điện một chiều và xoay chiều, dự kiến hoàn thành năm 2026.